Đáp án C
Hướng tiếp xúc là kiểu ứng động thường thấy ở các loài dây leo.
Đáp án C
Hướng tiếp xúc là kiểu ứng động thường thấy ở các loài dây leo.
Khẳng định nào dưới đây là phù hợp cho thấy cơ chế của hiện tượng hướng tiếp xúc ở một số loài thực vật?
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không tiếp xúc sẽ sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
B. Do sự sinh trưởng đều nhau của hai phía cơ quan, các tế bào sẽ uống cong ngọn cây hoặc tua cuốn để gắn vào đối tượng tiếp xúc
C. Phía tiếp xúc với vật, các tế bào sinh trưởng mạnh gây ra uốn cong và làm cho tua cuốn hay ngọn cây bám vào đó
D. Các tế bào ở phía không tiếp xúc không sinh trưởng nên không thể đẩy ngọn cây hay tua cuốn về phía đối diện
Dạng hướng động nào dưới đây chỉ có ở một số loài thực vật?
A. Hướng trọng lực.
B. Hướng nước.
C. Hướng sáng.
D. Hướng tiếp xúc.
Ở một loài thực vật, phép lai P : ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh, ở F1 đều có kiểu hình lá đốm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, ở F2 đều có kiểu hình lá đốm. Kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng?
A. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST thường
B. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST giới tính X
C. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong lục lạp của tế bào chất
D. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong ti thể của tế bào chất
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, phép lai P: ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm, ở F1 đều có kiểu hình lá xanh. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, ở F2 đều có kiểu hình lá xanh. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong lục lạp của tế bào chất.
B. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST thường.
C. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong ti thể của tế bào chất.
D. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST giới tính X.
Phân loại các hình thức cảm ứng của thực vật dưới đây thành hai dạng hướng động và ứng động
(1) Ngọn cây mọc hướng về phía ánh sáng.
(2) Lá cây xấu hổ cụp lại khi gặp tiếp xúc.
(3) Tua cuốn của cây bầu bí bám vào giàn.
(4) Lá cây mẹ cụp lại vào ban đêm
(5) Rễ cây tránh xa nguồn chất độc hại
(6) Khí khổng đóng, mở điều tiết thoát hơi nước
(7) Cây nắp ấm bắt côn trùng
A. Hướng động: 1, 4, 5; Ứng động: 2, 3, 6,7.
B. Hướng động: 1, 3, 5; Ứng động: 2, 4, 6,7.
C. Hướng động: 2, 4, 6,7; Ứng động: 1, 3, 5.
D. Hướng động: 4, 6, 7; Ứng động: 1, 2, 3, 5.
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), hai loài A và B có ổ sinh thái giao nhau hoặc trùng nhau.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài cua thì B có thể là loài hải quỳ sống bám trên cua.
III. Ở trường hợp (3), nếu B là một loài cây gỗ lớn thì A có thể sẽ là loài phong lan.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.