Đáp án A
Thể một nhiễm có dạng 2n - 1 = (n) x (n - 1) → Là sự kết hợp giữa Giao tử (n) với giao tử (n + 1) trong thụ tinh
Đáp án A
Thể một nhiễm có dạng 2n - 1 = (n) x (n - 1) → Là sự kết hợp giữa Giao tử (n) với giao tử (n + 1) trong thụ tinh
Ở một loài thực vật. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Một hợp tử đột biến của loài này tiến hành nguyên phân liên tiếp 4 lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 330 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, hợp tử đột biến này có thể được hình thành do sự kết hợp giữa.
(1) giao tử n+1 với giao tử n+1.
(2) giao tử n+1 với giao tử n.
(3) giao tử n+1 với giao tử n.
(4) giao tử n-1 với giao tử n-1.
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Người bị hội chứng Claiphentơ có 3NST giới tính với kí hiệu XXY. Có bao nhiêu giải thích sau đây về cơ chế làm phát sinh người có NST XXY đúng?
(1) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của mẹ.
(2) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của mẹ.
(3) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của bố.
(4) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của bố.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Người bị hội chứng Claiphentơ có 3 NST giới tính với kí hiệu là XXY. Có bao nhiêu giải thích sau đây về cơ chế làm phát sinh người có NST XXY đúng?
(1) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của mẹ.
(2) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của mẹ.
(3) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của bố.
(4) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của bố
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội.
D. Bốn nhiễm kép.
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội
B. thể đơn bội.
C. thể lưỡng bội
D. thể tứ bội.
Sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) và giao tử (n + 1) có thể làm phát sinh thể dị bội nào dưới đây?
A. Thể bốn nhiễm
B. Thể bốn nhiễm kép
C. Thể một nhiễm kép
D. Thể ba nhiễm
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm.
B. tam bội.
C. bốn nhiễm kép.
D. dị bội lệch.
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm
B. tam bội
C. bốn nhiễm kép
D. dị bội lệch
Giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra:
A. Thể 1 nhiễm
B. Thể khuyết nhiễm
C. Thể tam bội
D. thể tam nhiễm
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Tứ nhiễm
D. Một nhiễm