Cho chất hữu cơ mạch hở X (CnH2nO2) không tác dụng với Na, khi đun nóng X với H2SO4 loãng thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Biết rằng Y có phản ứng tráng bạc; Z bị oxi hóa bởi Cuo, thu được metnal. Giá trị của n là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C3H6O3; X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của X là
A. CH3COOCH2OH
B. HOCH2COOCH3
C. CH3CH(OH)COOH
D. HOCH2CH2COOH
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH ® X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 ® X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH=CH2
B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3.
D. CH3COOC(CH3)=CH2
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và các tính chất X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH: X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na. Khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì số các sản phẩm thu được có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3 , C2H5COOH , HCOOC2H5
B. C2H5COOH , HCOOC2H5 , CH3COOCH3
C. HCOOC2H5, C2H5COOH ,CH3COOCH3
D. HCOOC2H5 CH3COOCH3 C2H5COOH
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na 2 CO 3 . X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH 3 , CH 3 COOH .
B. CH 3 COOH , CH 3 COOCH 3 .
C. ( CH 3 ) 2 CHOH , HCOOCH 3 .
D. CH 3 COOH , HCOOCH 3 .