Chọn đáp án C.
Axit glutamic vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + HCl → HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH +2NaOH → NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 2H2O
Chọn đáp án C.
Axit glutamic vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + HCl → HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH +2NaOH → NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 2H2O
Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
A. Metylamin
B. Trimetylamin
C. Axit glutamic
D. Anilin
Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 22,525
B. 22,630
C. 22,275
D. 22,775
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2NH2.
D. CH3COONa.
Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 22,525 gam
B. 22,630 gam.
C. 22,275 gam
D. 22,775 gam
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng?
A. Cr C l 3
B. Cr ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl?
A. Glucozơ.
B. Anilin.
C. Alanin.
D. Metyl amin.
Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.
B. Al2(SO4)3.
C. KNO3.
D. CuCl2.