Đáp án B
A. Không thỏa mãn vì không phản ứng với HCl:
Nếu NaOH dư thì:
B.Thỏa mãn vì:
C. thỏa mãn vì không phản ứng với NaOH:
D. Không thỏa nãm vì không phản ứng với NaOH:
Nếu HCl dư thì:
Đáp án B
A. Không thỏa mãn vì không phản ứng với HCl:
Nếu NaOH dư thì:
B.Thỏa mãn vì:
C. thỏa mãn vì không phản ứng với NaOH:
D. Không thỏa nãm vì không phản ứng với NaOH:
Nếu HCl dư thì:
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng?
A. Cr C l 3
B. Cr ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng :
A. CrCl3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cr2O3.
D. NaAlO2.
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng :
A. CrCl 3 .
B. Fe NO 3 2 .
C. Cr 2 O 3 .
D. NaAlO 2 .
Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không thể là khí nào sau đây?
A. N2O
B. N2
C. NO
D. NO2
Hợp chất X chứa (C,H,O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,1 gam
B. 13,1 gam
C. 9,4 gam
D. 14,0 gam