Đáp án : B
X + Na => nH2 = nX => X có 2 H linh động ( 2 nhóm OH)
X + NaOH (tỉ lệ mol 1 : 1) => X chỉ có 1 nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen
Đáp án : B
X + Na => nH2 = nX => X có 2 H linh động ( 2 nhóm OH)
X + NaOH (tỉ lệ mol 1 : 1) => X chỉ có 1 nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen
Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là
A. HO–C6H4–CH2OH
A. HO–C6H4–CH2OH
C. CH3–C6H4(OH)2
D. HO–C6H4O–CH3
Cho dãy các hợp chất thơm:
p-HO-CH2-C6H4-OH, m-HO-C6H4-CH2OH, p-HO-C6H4- COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5,
p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol
chất phản ứng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho dãy các hợp chất thơm
p-HO-C6H4-COOC2H5
p-HO-CH2-C6H4OH
p-HO- C6H4COOH
p-HCOO-C6H4-OH
p-CH3O-C6H4-OH
Có bao nhiêu chất thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
a, Tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ 1:1
b, Tác dụng được với Na dư tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6
B. 7
C. 3
D. 4
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thu số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đă phản ứng. Nếu tách một phkn tử H2O từ X thu tạo ra sản phẩm có thể tr ng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 7
B. 9
C. 6.
D. 3
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
+ X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng.
+ Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 nhưng không có phản ứng tráng gương.
+ Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3
B. HCOO-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
C. HOOC-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8 H 10 O 2 . X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, cho X tác dụng với Na thì số mol H 2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H 2 O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 3.