Đáp án C
X không phản ứng với na và NaOH -> không có OH và COO
Có phản ứng tráng bạc => có nhóm CHO
Công thức thỏa mãn :
OHC – C – C – CHO ; OHC – C(CH3) – CHO
C – CO – C – CHO ; C – C – CO – CHO
C = C – O – C – CHO ; C – O – C = C – CHO
Đáp án C
X không phản ứng với na và NaOH -> không có OH và COO
Có phản ứng tráng bạc => có nhóm CHO
Công thức thỏa mãn :
OHC – C – C – CHO ; OHC – C(CH3) – CHO
C – CO – C – CHO ; C – C – CO – CHO
C = C – O – C – CHO ; C – O – C = C – CHO
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là
A. 8
B. 10
C. 6.
D. 7.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là
A. 8
B. 10
C. 6
D. 7
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C3H6O3; X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của X là
A. CH3COOCH2OH
B. HOCH2COOCH3
C. CH3CH(OH)COOH
D. HOCH2CH2COOH
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là
A. HO-CH2-CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COOH
D. HO-CH=CH-OH
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. HO-CH=CH-OH.
D. HO-CH2-CHO.
Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:
- X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Y là anlyl fomat.
B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl metacrylat).
C. Z được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. X là axit metacrylic.
Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:
- X có đồng phần hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
- Thuỷ phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Y là anlyl fomat
B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli (metyl metacrylat)
B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli (metyl metacrylat).
D. X là axit metacrylic
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5