Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien, stiren. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 6
B. 7.
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau :
(1)Các hợp chất NaOH, Na2CO3, Na3PO4 có tác dụng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(2)Thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
(3)Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quỳ tím hóa xanh.
(4)Dung dịch axit axetic hòa tan được CuO thu được dung dịch có màu xanh.
(5)Để nhận biết etyl benzen, stiren và phenol người ta dùng dung dịch nước brom.
(6)Các chất axetilen, vinylaxetilen, vinylbenzen và metyl acrylat đều có khả năng tham gia phản với AgNO3/NH3.
(7)Hexa-2,4-đien có 3 đồng phân hình học trong phân tử.
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en
B. 2,4-trimetylpent-2-en
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en
D. 2,4-trimetylpent-3-en
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom trong dd
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 0,5 mol
Cho các chất sau: buta-1,3-đien, stiren, saccarozơ, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hidrocacbon Y có công thức: (CH3)3C-CH(C2H5)-CH=C(CH3)2. Tên gọi của Y theo danh pháp Quốc tế (IUPAC) là
A. 2,2,5-trimetyl-3-etylhex-4-en
B. 2,2,5-trimetyl-4-etylhex-4-en
C. 4-etyl-2,2,5- trimetylhex-2-en
D. 3-etyl-2,2,5- trimetylhex-4-en
Hiđrocacbon Y có công thức: (CH3)3C - CH(C2H5) - CH = C(CH3)2. Tên gọi của Y theo danh pháp quốc tế (IUPAC) là
A. 2,2,5 - trimetyl - 3 - etylhex - 4 - en
B. 2,2,5 - trimetyl - 4 - etylhex - 4 - en
C. 4 - etyl - 2,2,5 - trimetylhex - 2 - en
D. 3 - etyl - 2,2,5 - trimetylhex - 4 - en.
Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là
A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom