Đáp án A
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít
Đáp án A
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống
A. bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít.
B. thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
C. thực dân Pháp và phát xít Nhật.
D. thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống
A. bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít
B. thực dân Pháp và phong kiến tay sai
C. thực dân Pháp và phát xít Nhật
D. thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai
Khi phát xít Nhật xâm lược Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã hành động gì?
A. Phát lệnh tổng động viên chống phát xít Nhật
B. Bắt tay cấu kết với Nhật Bản để cùng thống trị nhân dân ta
C. Phối hợp với quân Đồng minh chiến đấu chống Nhật
D. Hợp tác với Đảng Cộng sản Đông Dương chống Nhật Bản xâm lược
Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
Vì sao sau khi tiến vào Đông Dương (9/1940), phát xít Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
A. Nhật chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp
B. Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam
C. Thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức chống lại phát xít Nhật
D. Nhật đã ký với Pháp một bản thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau
Vì sao sau khi tiến vào Đông Dương (9/1940), phát xít Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
A. Nhật chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp
B. Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam
C. Thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức chống lại phát xít Nhật
D. Nhật đã ký với Pháp một bản thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau
Cơ sở nào để Đảng cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai hợp pháp trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939?
A. Nghị quyết của đại hội quốc tế Cộng Sản tháng 7 năm 1935.
B. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện đe dọa hòa bình an ninh thế giới.
C. Chính phủ mặt trận nhân dân pháp ban hành một số chính sách tiến bộ với thuộc địa.
D. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta cực khổ.
Cơ sở nào để Đảng cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai hợp pháp trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939?
A. Nghị quyết của đại hội quốc tế Cộng Sản tháng 7 năm 1935
B. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện đe dọa hòa bình an ninh thế giới
C. Chính phủ mặt trận nhân dân pháp ban hành một số chính sách tiến bộ với thuộc địa
D. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta cực khổ
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới?
A. Cách mạng tháng tám (1945) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975).
B. Cách mạng tháng tám (1945), kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
C. Cách mạng tháng tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
D. Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975).