(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
(2)
$3CuO + 2Al \xrightarrow{t^o} 3Cu + Al_2O_3$
(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
(2)
$3CuO + 2Al \xrightarrow{t^o} 3Cu + Al_2O_3$
Một hỗn hợp gồm CuO, FeO. Chỉ dùng Fe và dung dịch HCl, hãy nêu hai phương pháp (dùng sơ đồ) điều chế Cu nguyên chất.
/ A/ Từ quặng pyrit sắt, nước biển , không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4.
B/ Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất.
Hỗn hợp X gồm FeO, Cu, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ chỉ thu được dung dịch Y gồm 2 chất tan. Đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 36,8 gam kết tủa gồm AgCl và Ag. Nếu cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X tỏng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít (ddktc) khí SO2 duy nhất. Tìm giá trị của m
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
a. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách
riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH minh họa nếu có.
b. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Hãy tách riêng
Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
minh họa nếu có.
c. Có ba chất rắn là BaO, SiO2, MgO. Dùng phương pháp hóa
học để nhận biết chúng.
d. Phân biệt CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học, viết
PTHH minh họa nếu có.
e. Phân biệt CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học, viết PTHH
minh họa nếu có
Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
Hòa tan hoàn toàn 57,6gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2(đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồn Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2gam.
a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO= 1:1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.
c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
1. (1,5 điểm) Hòa tan hết 36,1 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200 mL dung dịch HCl (dùng vừa đủ).
Sau phản ứng thu được dung dịch B và 21,28 lít khí H2 (đktc). Hãy tính:
a. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch B.