Phát biển nào chính xác?
Dòng điện trong chất điện phân là chuyển động có hướng của:
A. các chất tan trong dung dịch
B. các icon dương trong dung dịch
C. các icon dương và các icon âm dưới tác đụng của điện trường trong dung dịch
D. các icon dương và icon âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào dưới đây?
A.Chỉ là dung dịch muối
B.Chỉ là dung dịch axit
C.Chỉ là dung dịch bazơ
D.Một trong các dung dịch kể trên
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình A đựng dung dịch C u S O 4 và anot bằng đồng, bình B đựng dung dịch A g N O 3 và anot bằng Ag. Sau 1 giờ lượng đồng bám vào catot của bình A là 0,64g. Tính khối lượng kim loại bám vào catot của bình B sau 1 giờ
ion Na+ và Cl- trong nước có thể tính theo công thức: v=μE trong đó E là cường độ điện trường, μ là độ linh động có giá trị lần lượt là 4,5.10-8 m2/ V.s. Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phần tử NaCl đều phân li thành icon.
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit A l 2 O 3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giừa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
A. 7,2 ngày và 53,6 MJ
B. 6,2 ngày và 53,6 MJ
C. 7,2 ngày và 54,6 MJ
D. 6,2 ngày và 54,6 MJ
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit A l 2 O 3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giừa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
A. 7,2 ngày và 53,6 MJ.
B. 6,2 ngày và 53,6 MJ.
C. 7,2 ngày và 54,6 MJ.
D. 6,2 ngày và 54,6 MJ
Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là:
A. Gốc axit và ion kim loại
B. Gốc axit và gốc bazơ
C. Ion kim loại và bazơ
D. Chỉ có gốc bazơ
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit Al 2 O 3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hoá trị n = 3. Xác định khoảng thời gian điện phân để thu được 1 tấn nhôm và lượng điện năng đã tiêu thụ trong quá trình điện phân này bằng bao nhiêu ?
Bình điện phân chứa dung dịch H 2 S O 4 với các điện cực trơ không tan thu được khí H 2 ở catot và O 2 ở anot. Tính thể tích khí thu được ở mỗi điện cực (đkc) khi có dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 20A chạy qua trong 16 phút 5 giây