Bài 1: Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho 10,24 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dùng dư, thấy tạo
thành 1,792 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm HCl 2M và H2SO4 2,25M (loãng) thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
1/. Hòa tan hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp A gồm ( Al ; Fe ) bằng dung dịch Axit H2SO4 dư . Sau pư thu được dung dịch B và có 1344 ml khí H2 ở ĐKTC bay ra .
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X .
b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B ở trên thì thu được kết tủa D . Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn E . Tính giá trị của m .
Lấy 10,3g gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) tính khối lượng muối sunfat tạo thành 9 (áp dụng định luật bảo toàn khối lượng)
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 192,2 gam dung dịch HCl
dư, thu được dung dịch Y và giải phóng 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính:
a. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại tỏng hỗn hợp đầu?
b. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit HCl đã dùng?
c. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
giúp e với huhuhuhu
1. (1,5 điểm) Hòa tan hết 36,1 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200 mL dung dịch HCl (dùng vừa đủ).
Sau phản ứng thu được dung dịch B và 21,28 lít khí H2 (đktc). Hãy tính:
a. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch B.
Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
A. 30,77%; 27,69%; 41,54%
B. 27,69%; 41,54%; 30,77%
C. 30,77%; 41,54%; 27,69%
D. 27,69%; 30,77%;41,54%