Nguyên tắc trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21/7/1954) là
A. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
B. Đảm bảo dành thắng lợi từng bước.
C. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
D. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh nào? Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu quả gì? Theo em, Việt Nam sẽ ra sao nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền Nam từ 1954 – 1975?
Từ thực tiễn hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954, theo anh (chị) bài học quan trọng nhất có thể rút ra cho các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này là gì?
A. Vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định
B. Không để thời gian thực thi hiệp đinh quá dài
C. Không được tạo ra những vùng chia cắt riêng biệt trên lãnh thổ
D. Phải có sự ràng buộc về trách nhiệm thi hành các hiệp định
Từ thực tiễn hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954, theo anh (chị) bài học quan trọng nhất có thể rút ra cho các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này là gì?
A. Vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định
B. Không để thời gian thực thi hiệp đinh quá dài
C. Không được tạo ra những vùng chia cắt riêng biệt trên lãnh thổ
D. Phải có sự ràng buộc về trách nhiệm thi hành các hiệp định
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21/7/1954) là
A. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. không vi phạm chủ quyền dân tộc.
Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra khi Chiến dịch Điện Biên Phủ
A. chưa nổ ra.
B. đang diễn ra.
C. đã kết thúc.
D. một ngày sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc.
Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra khi Chiến dịch Điện Biên Phủ
A. chưa nổ ra.
B. đang diễn ra.
C. đã kết thúc.
D. một ngày sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc.
Ý kiến nào dưới đây đánh giá không đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương?
A. Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
B. Hiệp định đã phản ánh đầy đủ những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trên chiến trường.
C. Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi không trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
D. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, so sánh lực lượng ở miền Nam Việt Nam thay đổi không có lợi cho ta.
Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
C. Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
D. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất lãnh thổ.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chóng hất cẳng Pháp dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam. Đó là chính quyền nào?
A. Chính quyền Bảo Đại
B. Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
C. Chính quyền Ngô Đình Diệm
D. Chính phủ Trần Trọng Kim