Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra khi Chiến dịch Điện Biên Phủ
A. chưa nổ ra.
B. đang diễn ra.
C. đã kết thúc.
D. một ngày sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc.
Câu hỏi1. Dựa vào các câu thơ sau của Tố Hữu : “Anh Phạm Văn Đồng! Ở đó chắc đêm nay không ngủ. Tin đây anh, Điện Biên Phủ hoàn thành”, (anh (chị) hãy phân tích vai trò của chiến thắng Điện Biên Phủ với Hội nghị ngoại giao ở Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương). Đánh giá vị trí Hội nghị Giơnevơ trong tiến trình phát triển cuộc chiến tranh cách mạng Việt Nam từ 1945 đến 1975?)
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?
A. 55 ngày đêm.
B. 56 ngày đêm.
C. 60 ngày đêm.
D. 66 ngày đêm.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?
A. 55 ngày đêm.
B. 56 ngày đêm.
C. 54 ngày đêm.
D. 45 ngày đêm.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?
A. 55 ngày đêm
B. 56 ngày đêm
C. 60 ngày đêm
D. 66 ngày đêm
Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là gì?
A. Tấn công những nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng.
B. Tiến công thần tốc, táo bạo, đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp.
C. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.
D. Đánh vào những nơi quan trọng của Pháp, buộc chúng gặp khó khăn để rút dân quân về nước.
Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam đều nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. buộc quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
C. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
D. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
B. đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
B. đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.