Gọi a là số học sinh lớp 6C.
a chia hết cho 2, a chia hết cho 3, a chia hết cho 4, a chia hết cho 8 => a c BC (2,3,4,8)
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
BCNN (2, 3, 4, 8) = 23 . 3 = 24
B (24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}
Vì 35 < a < 60 nên a = 48.
Vậy, số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh.
Bài giải:
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.
Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.
Đó là 24 . 2 = 48.
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )
Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :
x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8
=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60
Ta có :
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24
=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60
=> x = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là : 48
Theo bài, học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng
=> Số học sinh lớp 6C = BC(2, 3, 4, 8).
Ta có: 4=22
8=23
Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: 2, 3.
Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 1.
=> BCNN(2, 3, 4, 8) = 23.3=24
=> BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0, 24, 48, 72, ...}
Vì 35 < Số học sinh lớp 6C < 60 => Số học sinh lớp 6C là 48 (học sinh).
Vậy Số học sinh lớp 6C là 48 (học sinh).