Đáp án: C. Nông nghiệp
Giải thích: trang 40 SGK Địa lí 8
Đáp án: C. Nông nghiệp
Giải thích: trang 40 SGK Địa lí 8
Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Pa-ki-xtan D. Bu-tan
Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp:
A.Phát triển B. Đang phát triển C. Kém phát triển D. Lạc hậu
Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ?
A.Mum-bai B. Delhi C. Ma-đrat D. Agra
Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A.Thứ nhất B. Thứ ba C. Thứ 5 D. Thứ 10
Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?
A.40% D. 48% D. 50% C. 70%
Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở Ấn Độ đã:
A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới
D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới
Nền kinh tế của các nước Nam Á chủ yếu dựa vào hoạt động:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:
A.10 B.9 C.8 D.7
Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Công nghiệp B. Dịch vụ C. nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Áp - ga - ni -xtan | B. I - ran | C. Thổ Nhĩ Kì | D. A -rập - Xê - Út | ||
Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do |
| ||||
A. Chuyển cư |
| B. Thu hút nhập cư |
| ||
C. Phân bố lại dân cư | D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình | ||||
Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên: |
| ||||
A. 8 triệu km2 | B. 7 triệu km2 | C. 6 triệu km2 | D. 5 triệu km2 | ||
Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần: |
| ||||
A. 200 năm |
|
| B. 150 năm | C. 100 năm | D. 50 năm |
Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á: |
| ||||
A. Ấn | B. Bra - ma - pút | C. Hằng | D. Ti -grơ | ||
Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm
A. 1948 B. 1947 C. 1946 D. 1945
Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển
B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
Câu 11. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:
A. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. B. Châu Á, châu Âu, châu Phi
C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ
Câu 12. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Đồng bằng B. Núi và đồng bằng
C. Núi và cao nguyên D. Đồi núi
Câu 13. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
Câu 14. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. B. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
C. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
D. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 15. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.
D. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
Câu 16. Hệ thống núi Hi - ma-lay - a dài gần
A. 2700 km B. 2600 km C. 2500 km D. 2400 km
Câu 17. Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu châu Á là
A. Thái Lan B. Trung Quốc C. Việt Nam D. Ấn Độ
Câu 18. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Lào D. Nhật Bản
Câu 19. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở
A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.
B. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 20. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it B. Nê-grô-it.
C. Ô-xtra-lô-it D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 21. Ở Ấn Độ cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong:
A. Nông nghiệp B. Trồng trọt C. Chăn nuôi D. Sản xuất lương thực
Câu 22. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm
A. Đế quốc Mĩ B. Đế quốc Anh
C. Đế quốc Pháp D. Đế quốc Tây Ban Nha
Câu 23. Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á:
A. Núi cao B. Xa – van C. Rừng nhiệt đới ẩm D. Địa Trung Hải
Câu 24. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Lào C. Cô-oét D. Việt Nam
Câu 25. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công
B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang
D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
Câu 26. Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới ?
A. 50% B.55% C.65% D.60%
Câu 27. Các nước Nam Á có nền kinh tế:
A. Chậm phát triển B. Rất phát triển C. Khá phát triển D. Đang phát triển
Câu 28. Phần lớn dân cư Nam Á theo tôn giáo nào ?
A. Ấn Độ giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 29. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ từ:
A. 80B – 340B B. 80B – 420B C. 100B – 420B D. 120B – 420B
Câu 30. Nước có diện tích lớn nhất khu vực Nam Á là:
A. Ấn Độ B. Băng - la - đét C. Pa - ki - xtan D. Xri - lan - ca
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:
A.10 B.9 C.8 D.7
Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Công nghiệp B. Dịch vụ C. nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Áp - ga - ni -xtan | B. I - ran | C. Thổ Nhĩ Kì | D. A -rập - Xê - Út | ||
Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do |
| ||||
A. Chuyển cư |
| B. Thu hút nhập cư |
| ||
C. Phân bố lại dân cư | D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình | ||||
Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên: |
| ||||
A. 8 triệu km2 | B. 7 triệu km2 | C. 6 triệu km2 | D. 5 triệu km2 | ||
Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần: |
| ||||
A. 200 năm |
|
| B. 150 năm | C. 100 năm | D. 50 năm |
Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á: |
| ||||
A. Ấn | B. Bra - ma - pút | C. Hằng | D. Ti -grơ | ||
Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm
A. 1948 B. 1947 C. 1946 D. 1945
Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển
B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi theo hướng nào
A. tăng tỉ trọng nông nghiệp giảm tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
B.tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng công nghiệp
C. tăng tỉ trọng nông nghiệp ,công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ
D. tăng tỉ trọng nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003
(Nguồn: SGK Địa lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003.
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên.
c) Nhận xét về khả năng khai thác và tiêu thụ dầu mỏ các khu vực trên và khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á.
d) Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc?
Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc khu vực. B. Ven biển phía nam.
C. Ven vịnh Pec – xích. D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là
A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.
B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.
C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.
D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là
A. hơn1 tỉ tấn dầu. B. hơn 2 tỉ tấn dầu.
C. gần 1 tỉ tấn dầu. D. gần 2 tỉ tấn dầu.
Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là
A. công nghiệp luyện kim. B. cơ khí, chế tạo máy.
C. khai thác và chế biến dầu mỏ. D. sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A. nóng ẩm. B. lạnh ẩm. C. khô hạn. D. ẩm ướt.
Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt và ôn đới. B. Nhiệt đới và ôn đới.
C. Nhiệt đới và cận nhiệt. D. Ôn đới và hàn đới.
Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á. B. Đông Á. C. Bắc Á. D. Trung Á.
Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?
A. Vịnh biển Đỏ. B. Vịnh Bengan.
C. Vịnh biển Địa Trung Hải. D. Vịnh biển Đen.
Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
A. sơn nguyên Đê-can. B. đồng bằng Ấn – Hằng.
C. dãy Hi-ma-lay-a. D. bán đảo A-ráp.
Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?
A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.
B. Nằm ở phía bắc.
C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
D. Nằm ở biển A – rap.
Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là
A. sơn nguyên Đê-can. B. bán đảo A-ráp.
C. đồng bằng Ấn – Hằng. D. hoang mạc Tha.
Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?
A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.
B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.
C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.
Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là
A. sông Ấn – Hằng. B. dãy Hi-ma-lay-a.
C. biển A-rap. D. dãy Bu-tan.
Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là
A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.
B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.
C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.
D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.
Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?
A. Khí hậu. B. Thủy văn. C. Thổ nhưỡng. D. Địa hình.
Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là
A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.
B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.
C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.
D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.
Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là
A. Hồi giáo và Phật giáo. B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo. D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Pa-ki-xtan. B. Ấn Độ. C. Nê-pan. D. Bu-tan.
Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là
A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á
B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.
C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.
D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.
Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
A. Trung Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Hải Nam. D. Nhật Bản, Triều Tiên.
Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là
A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.
D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.
Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?
A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?
A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.
B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.
D. Tất cả đều sai.
Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:
A. Thảo nguyên khô B. Hoang mạc
C. Bán hoang mạc D. Tất cả các cảnh quan trên.
Câu 48 : Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Sông Ấn B. Trường Giang
C. A Mua D. Hoàng Hà.
Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?
A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Triều Tiên.
nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))
Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á
B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á
D. Đông Á và Đông Nam Á