Đáp án: C
Ta có y(0) = 2, y(a) = a 4 + 3a x 2 + 2 > 2 với mọi a ≠ 0.
Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0.
Đáp án: C
Ta có y(0) = 2, y(a) = a 4 + 3a x 2 + 2 > 2 với mọi a ≠ 0.
Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0.
Hoành độ các điểm cực tiểu của hàm số y = x 4 + 3 x 2 + 2 là:
A. x = −1; B. x = 5;
C. x = 0; D. x = 1, x = 2.
Với giá trị nào của m, hàm số y = ( x - m ) 3 - 3 x đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0?
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. Không tồn tại
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + ( m - 1 ) x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương
A. 0 ≤ m ≤ 1
B. m ≥ 1
C. m ≥ 0
D. m > 1
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 - 1 (1) và các mệnh đề
(1) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 hoặc x = 4/3
(2) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(3) Điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(4) Cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số: \(y=-x^3+3\left(m+1\right)x^2-\left(3m^2+7m-1\right)x+m^2-1.\)
Tìm giá trị thực của m để hàm số đạt cực tiểu tại một điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.
Ai giải chi tiết giúp em với ạ.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( v ớ i a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 ) . Biết đồ thị hàm số y=f(x) này có điểm cực đại A (0;1) và điểm cực tiểu B(2;-3). Hỏi tập nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) - 2 f ( x ) 3 = 0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019
B. 2018
C. 9
D. 8