Gọi công thức chung của Mg, Fe, Zn là A
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: A + H2SO4 --> ASO4 + H2
=> nH2SO4 = nH2 = 0,6 (mol)
Theo ĐLBTKL: mA + mH2SO4 = mASO4 + mH2
=> mASO4 = 25,7 + 0,6.98 - 0,6.2 = 83,3 (g)
Gọi công thức chung của Mg, Fe, Zn là A
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: A + H2SO4 --> ASO4 + H2
=> nH2SO4 = nH2 = 0,6 (mol)
Theo ĐLBTKL: mA + mH2SO4 = mASO4 + mH2
=> mASO4 = 25,7 + 0,6.98 - 0,6.2 = 83,3 (g)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 30,53) gam hỗn
2
hợp muối khan. Oxi hóa hoàn toàn dung dịch Y cần 0,896 lít khí clo (ở đktc). Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau 1 thời gian, thu được (m + 1,76) gam hỗn hợp
Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít SO2 (ở đktc)
và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 57,1 gam muối khan. Tính V và phần
trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X ?
Hòa tan 10 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO và Cu vào dung dịch HCl loãng dư. Kết thúc phản ứng thấy có 2,24 lít khí H 2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch B và 0,8 gam chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối. Gía trị của m là:
A. 19,00 gam
B. 19,05 gam
C. 20 gam
D. 20,05 gam
Câu 1: hoà tan hết 22g hỗn hợp X gồm AL và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư sau phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 17,92 lít khí H2 (đktc)
1, viết PTHH của phản ứng xảy ra
2, cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
3, tính thành phần% về khối lượng mỗi kim loại trong X
Câu 2: hoà tan hết 11 gam hỗn hợp X gồm AL và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư sau phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc)
1, viết PTHH của phản ứng xảy ra
2, cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
3, tính thành phần% về khối lượng mỗi kim loại trong X
Hòa tan 50,54 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Al) trong dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 178,22 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 30,240
B. 29,568
C. 29,792
D. 27,328
Oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al , Zn và Mg bằng oxi dư , thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch Z. Cô cạn Z , thu được m gam muối khan . Tính giá trị của V và m.
Hòa tan hoàn toàn 10,42 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, MgS, ZnS trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối sunfat trung hòa và có 11,2 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất thoát ra. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 43,96 gam. Tìm giá trị của m.
Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam dư 3 kim loại bao gồm Al, Zn, Fe trong dung dịch axit HCl dư , thấy có 20,16 lít khí H2 thoát ra (đktc) . Cô cạn dd sau p/ư thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm nhôm, kali cacbonat bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6 %. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí thu được qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư tạo ra 3 gam kết tủa và có 1,344 lít khí thoát ra khỏi bình (đktc)
a. Tính m và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hơp X.
b. Tính khối lượng dd axit đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 8,28 gam hỗn hợp X gồm(Mg,Al) trong 400 gam dung dịch H2SO4 loãng 12,25 % thu được dung dịch Y và 9,048 lít khí (ở đktc)
a) Xác định tổng C% các chất trong dung dịch thu được.
b) Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M vào một nữa dung dịch Y. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m