Hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ
Hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ
Đi bộ ngao du được trích ra từ tác phẩm nào?
A. Ê-min hay Về giáo dục
B. Người thầy đầu tiên
C. Chiếc lá cuối cùng
D. Trưởng giả học làm sang
Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào?
A. Chiếc lá cuối cùng
B. Đôn Ki-hô-tê
C. Những người khốn khổ
D. Ê-min hay Về giáo dục
Tác giả của đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Tây Ban Nha
D.Mĩ
Những điều bổ ích của việc đi bộ ngao du được tác giả nhắc đến trong đoạn ba là gì?
A. Sức khoẻ được tăng cường.
B. Tính khí trở nên vui vẻ.
C. Tiết kiệm được tiền bạc.
D. Gồm ý A và B
Trong đoạn hai của Đi bộ ngao du, tác giả phê phán những ai?
A. Những người đi ngao du bằng xe ngựa.
B. Những triết gia phòng khách.
C. Những nhà tự nhiên học.
D. Những người đi ngao du bằng xe đạp.
hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật chính ê-min trong tác phẩm Đi bộ ngao du. Trong đó có sử dụng ít nhất một câu cầu khiến và một câu cảm thán .
mình cần gấp lắm ạ, ai rảnh giúp mình nhé ! Thanks <3
Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản Đi bộ ngao du?
A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai.
B. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm.
C. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.
D. Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hằng ngày.
Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì?
A. Những con ngựa.
B. Gã phu trạm.
C. Những con đường thuận tiện.
D. Bản thân họ.
Trong đoạn ba của văn bản Đi bộ ngao du, tác giả sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của mình?
A. Câu cảm thán
B. Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm.
C. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.
D. Câu trần thuật.