Cho mk nói tục 1 tí :
Rắm thơm là rắm không kêu
Rắm kêu là rắm không thơm
Riêng rắm dưa muối vừa thơm lại vừa kêu !
Cho mk nói tục 1 tí :
Rắm thơm là rắm không kêu
Rắm kêu là rắm không thơm
Riêng rắm dưa muối vừa thơm lại vừa kêu !
Quê hương là vàng hoa bí
Quê hương mỗi người đều có
Quê hương mỗi người chỉ một
Đoạn thơ đã đánh thức trong em tình cảm và trách nghiệm gì đối với quê hương?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Quê hương – Đỗ Trung Quân)
a. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
b. Chỉ ra các loại hoa được nhắc đến trong khổ thơ sau:
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
d. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 dòng nêu lên cảm nhận , suy nghĩ của em về nội dung chính đã rút ra được từ đoạn thơ trên?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Quê hương – Đỗ Trung Quân)
1) Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
2) Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 dòng nêu lên cảm nhận , suy nghĩ của em về nội dung chính đã rút ra được từ đoạn thơ trên?
Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé! (Theo Băng Sơn)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ý nghĩa của văn bản trên.
b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.
c. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2 (kèm tên tác giả) có liên quan đến chủ đề của văn bản trên.
d. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu in đậm trong văn bản.
Bài ca dao sau có mấy từ phủ định?
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
tập 2: Cho câu thơ "đào Chép tiếp theo hoàn đoạn thơ.
C2: vừa nằm trong văn nào? bản đoạn thơ c nào? Nêu phương biểu của văn Tìm tác của biện nghệ cuối vừa
Có bạn nào biết hoa bỉ ngạn không và khúc thơ buồn sầu của loại hoa này . Hãy giải thích .
câu thơ' trong tù không rượu cũng ko hoa' thuộc hành động nào
Gạch bỏ những từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây
a) thuốc chữa bệnh : át-xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào.
b) giáo viên : thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ.
c) bút : bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông.
d) hoa : hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược.