Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho bài ca dao sau '' cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần'' a, tìm từ tượng hình , từ tượng thanh và các biện Pháp tu từ trong bài ca dao b, viết đoạn văn phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh của các biện Pháp tu từ trong bài ca dao trên
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|
Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
(Tôi đi học)
a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.
Xác định trợ từ ,thán từ,tình thán từ trong các câu sau: a:Những lá rày ước mai ao b:Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ c: Đích thị là nó rồi d: Sướng vui thay miền Bắc của ta e:Có thể tôi ới tin mọi người h:Bạn cứ nói mãi điều tôi không thích làm gì vậy? l: Em không! Nào!Em không cho chị bàn chị tí i: Ô tất cả của ta đây sướng thật! g: Cái bạn này hay thật ! Làm giúp mik với ạ mai thi rồi!!
Bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ nào? cụm từ mở đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? hãy nêu một số câu ca dao cũng mở đầu bằng cụm từ đó
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé! (Theo Băng Sơn)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ý nghĩa của văn bản trên.
b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.
c. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2 (kèm tên tác giả) có liên quan đến chủ đề của văn bản trên.
d. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu in đậm trong văn bản.
Xác định trợ từ, thán từ trong các ngữ liệu sau và cho biết tác dụng?
a Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông có mắng cũng thế thôi. Xin ông trông lại! (Ngô Tất Tố)
b. Hỡi những người con của giống nòi
Những chàng trai quý, gái yêu ơi! ( Tố Hữu)
c. Em hơ đôi tay trên que diêm rực cháy như than hồng.Chà! Ánh sáng mới kì dị làm sao!
(Cô bé bán diêm)
d. Nó hát những mấy bài liền.
e. Ha ha! Một lưỡi gươm. (Sự tích Hồ Gươm)
Câu 4 trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau từ nào không phải là thán từ
A. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
B. Vâng, cháu cũng để nghĩ như cụ