nK2O= 9,4/ 94= 0,1(mol)
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
nKOH= 2.nK2O= 2.0,1= 0,2(mol)
=> mKOH= 0,2.56= 11,2(g)
mKOH(của dd ban đầu)= 10% . 390,6= 39,06(g)
=> mKOH (tổng)= 39,06 + 11,2= 50,26(g)
mddKOH= 9,4 + 390,6= 400(g)
=> C%ddA= (50,26/400).100= 12,565%
nK2O= 9,4/ 94= 0,1(mol)
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
nKOH= 2.nK2O= 2.0,1= 0,2(mol)
=> mKOH= 0,2.56= 11,2(g)
mKOH(của dd ban đầu)= 10% . 390,6= 39,06(g)
=> mKOH (tổng)= 39,06 + 11,2= 50,26(g)
mddKOH= 9,4 + 390,6= 400(g)
=> C%ddA= (50,26/400).100= 12,565%
Trung hòa 200ml dd H2SO4 1M bằng dd KOH 6% có khối lượng riêng 1,048 g/ml
a. tính thể tích dd KOH cần dùng
b. tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng
Câu 16: trung hòa dd KOH 2M bằng 250 ml HCl 1,5
a) tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b) tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Câu 18: trung hòa dd KOH 5,6℅ (D= 10,45g/ml ) bằng 200g dd H2SO4 14,7℅.
a) tính thể tích dd KOH cần dùng
b) tính C℅ của dd muối sau phản ứng
GIUP MINH 2 CAU NAY VOI!!!
Hòa tan 13 gam Kẽm cần vừa đủ 500ml dung dịch HCL có nồng độ Cm a) tính nồng độ dung dịch HCL đã dùng b) tính khối lượng muối tạo thành và thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) nếu cho lượng axít trên vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% sau đó cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì màu của quỳ tím thế nào? giải thích
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/. Viết phương trình hóa học.
b/. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 4: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Hòa tan 16 g Iron (III) oxide (Fe2O3) vào dd HCl 14,6 %, phản ứng vừa đủ.
a. Tính khối lượng dd acid cần dùng
b. Tính nồng độ phần trăm dd muối
c. Trung hòa hết dd acid ở trên bằng 1 lượng vừa đủ dd KOH có nồng độ 0,5 M. Tính thể tích dd KOH.
Fe=56 , K=39 , H=1 , O=16 , Cl=35,5 giup minh voi GAP
Hòa tan hoàn toàn m1 gam k2o vào m2 gam dd A chứa NaOH 8% và KOH 5% , sau pứ thu đc dd B chứa KOH có nồng độ % gấp ba lần phần trăm NaOH , tính tỉ lệ m1 : m2 ?
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl2 9,5%
a. Tính khối lượng chất kết tủa
b. Tính nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng