Ta có: nHCl = 0,75 (mol)
nH2 = 0,15 (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m chất tan + mH2
⇒ mKL = 3,6 (g)
Giả sử kim loại có hóa trị n.
BT e, có: \(\dfrac{3,6}{M_X}.n=0,15.2\) \(\Rightarrow M_X=12n\)
Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)
→ X là Mg.
Ta có: nHCl = 0,75 (mol)
nH2 = 0,15 (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m chất tan + mH2
⇒ mKL = 3,6 (g)
Giả sử kim loại có hóa trị n.
BT e, có: \(\dfrac{3,6}{M_X}.n=0,15.2\) \(\Rightarrow M_X=12n\)
Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)
→ X là Mg.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Cu
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M ( O H ) 2 và M C O 3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 S O 4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M ( O H ) 2 và M C O 3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 S O 4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Cu
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
A. 100g
B. 121,8g
C. 124g
D. 125,3g
Cho a gam kim loại M tác dụng hết với 65,7 gam dung dịch HCL 10% thu được 2,567 lít khí H2 và dung dịch X chứa 16,21 gam chất tan . tìm kim loại M
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65)
B. Mg (24)
C. Fe (56)
D. Ca (40)
hòa tan hoàn toàn 21,6 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu đượ 5,6 lít hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 và dung dịch không chứa muối amoni,kim loại M là
hoà tan hoàn toàn m gam kim loại X thuộc nhóm IA vào 40g nước thu được 0.56 lít khí(đktc) và dung dịch X có nồng độ C% = 6.683%. Tìm kim loại X
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl 5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch A.