Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Ba vào lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch B và Khí X . Cho dung dịch Na2CO3 vào dư vòa dung dịch B tạo kết tủa E và Khí Y . Lọc lấy kết tủa E rồi đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F . Cho rắn F vào nước dư , thấy tan hết và thu được dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan .
aViết PTHH.
b, Có thể tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hh A ko ? Tại sao ? biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn .
a)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\uparrow\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}B:AlCl_3,BaCl_2,HCl\\X:H_2\end{matrix}\right.\)
\(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+CO_2\uparrow+6NaCl\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}E:Al\left(OH\right)_3,BaCO_3\\Y:CO_2\end{matrix}\right.\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ BaCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaO+CO_2\uparrow\\ \rightarrow F:Al_2O_3,BaO\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
b)
Ta có thể tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp A vì ta có thể đo khối lượng của hỗn hợp A
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Ba}}n_{Ba\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Al}}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}b=0,5b\left(mol\right)\)
do dd D chỉ chứa 1 chất tan ---> chất tan duy nhất là Ba(AlO2)2
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
a----------->a
\(\rightarrow a=\dfrac{1}{2}b\Leftrightarrow b=2a\)
Ta có: \(m_A=m_{Al}+m_{Ba}=27.\dfrac{1}{2}b+137a=13,5b+137a\left(g\right)\)
Thay \(b=2a\) ta được:
\(m_A=13,5.2a+137.a=164a\left(g\right)\)
Từ đó giảt PT ta tính được số mol của Al, Ba ---> khối lượng Al, Ba ---> thành phần % khối lượng của Al, Ba trong A