đặt kim loại Hóa Trị II là X
pthh: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2
số mol của H2:
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22.4}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1mol\)
=> số mol của X là 0.1
KL mol là:
\(M_X=\dfrac{m_x}{n_x}=\dfrac{4}{0.1}=40\) g/mol
=> X là Ca
đặt kim loại Hóa Trị II là X
pthh: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2
số mol của H2:
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22.4}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1mol\)
=> số mol của X là 0.1
KL mol là:
\(M_X=\dfrac{m_x}{n_x}=\dfrac{4}{0.1}=40\) g/mol
=> X là Ca
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là
A. Fe
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là
Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 3,60
B. 2,70
C. 2,00
D. 4,05
Hoà tan 2,3 gam kim loại R vào nước, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 1 lít dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,448 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Ba
C. Ca.
D. K
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là:
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Be.
Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2g kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 8,5.
B. 18.
C. 15.
D. 16.
Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2g kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 8,5.
B. 18.
C. 15.
D. 16.