\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_{H_2}=3,45+102,7-106=0,15\left(g\right)\)
=> \(n_A=2n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=>\(M_A=\dfrac{3,45}{0,15}=23\)
=> A là Na
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,15.40}{106}.100=5,66\%\)
\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_{H_2}=3,45+102,7-106=0,15\left(g\right)\)
=> \(n_A=2n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=>\(M_A=\dfrac{3,45}{0,15}=23\)
=> A là Na
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,15.40}{106}.100=5,66\%\)
Hoà tan hoàn toàn 16,25g một kim loại hoá trị 2 bằng dd HCl 18,25%(D=1,2g/ml),thu được dd muối và 5,6 lít khí H2
a.xác định kim loại b.xác định khối lượng HCl 18,25% đã dùng ?
c.Tính Cm của dd HCl trên
NHANH GIÚP VỚI Ạ!
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Giải
mình thấy trên mạng giải thế này :
nNO=0,2=> nA=0,3
nNH3= 0,1=>nB=0,4
Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Giải
mình thấy trên mạng giải thế này :
nNO=0,2=> nA=0,3
nNH3= 0,1=>nB=0,4
Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3
Jòa tan hoàn toàn 12,6g muối carbonate kim loại hóa trị II (RCO3) bằng 150 ml dd HCl (d=1,08g/ml), sau phản ứng thu được ddA và 3,7185 lít khí (đkc).
a. Xác định kim loại R.
b. Tính nồng độ phần trăm muối trong dd A.
c. Cho dd AgNO3 dư vào dd A thu được 53,8125 g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dd HCl đem dùng.
Hoà tan 1,35g kim loại R hoá trị III bằng 500ml dd HCl (d=1,2g/ml) lấy dư, thu đc dd X và 1,85925 lít khí thoát ra ở đkc.
a/ Xác định tên kim loại.
b/ Lấy 1/2 dd X. Cho từ từ dd AgNO3 đến khi kết tủa hoàn toàn, thu đc 14,35g kết tủa. Tính nồng độ mol/L của dd HCl đã dùng.
c/ Tính C% của X.
Câu 9: Hoàn tan 7,02g muối clorua của kim loại hóa trị I vào dd AgNO3 dư thu được dd muối nitrat và 17,22g kết tủa bạc clorua. Xác định kim loại hóa trị I và CTHH của muối, tên gọi?
Bài 7: Hoà tan 5,4g kim loại A (hoá trị III) vào dd H2SO4 19,6% lấy vừa đủ thu được 7,2 lít H2.
a) Đã dùng mấy gam dd H2SO4?
b) Tìm kim loại A.
Bài 6. Biết X là oxit của kim loại R hoá trị (I). Nếu lấy 6,2 gam X cho vào nước dư sau khi pứ hoàn toàn thu được 200 ml dd bazơ có nồng độ mol 1M. Xác định kim loại R.
Bài 7. A là hỗn hợp chứa Al, Fe. Nếu lấy 11 gam hh A cho tác dụng với dd HCl dư sau pứ thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong hh.
Bài 8. Y là hh chứa Al, Al2O3. Biết 2,58 gam hh Y thấy tác dụng vừa đủ với a gam dd H2SO4 9,8% sau pứ hoàn toàn thấy thu được 0,672 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định phần trăm về khối lượng của từng chất rắn trong hh ban đầu.
b) Xác định giá trị của a .
c) Tính nồng độ phần trăm của dd sau pứ.
giúp e với ạ
có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của ki loại hoá trị 1 và một muối của kim loại hoá trị 2. Hoà tan hoàn toàn 18g X bằng dd HCl vừa đủu thu đc dd Y và 3.36 lít CO2
a) Cô cạn dd y sẽ thu đc bao nhiêu g muối khan