Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit đó là:
A. CuO.
B. Al2O3
C. MgO.
D. Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl. Công thức oxit đó là:
A. Fe2O3
B. MgO
C. Al2O3
D. CuO
Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit là?
A. MgO.
B. Fe2O3.
C. CuO.
D. Fe3O4.
Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
Để hoà tan hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 5M. Kim loại R là
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là:
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. FeO hoặc Fe2O3
Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. FeO hoặc Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại đó là
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 4,48 lít CO (đktc). Mặt khác, để hòa tan hết X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300 ml
B. 100 ml
C. 200 ml
D. 400 ml