Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{M}=\frac{0,02}{n}(mol)$
$\Rightarrow M_{M}=137n$
Bạn xem lại đề nhé hình như mol H2 phải gấp đôi nữa
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{M}=\frac{0,02}{n}(mol)$
$\Rightarrow M_{M}=137n$
Bạn xem lại đề nhé hình như mol H2 phải gấp đôi nữa
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O , thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.
Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất) ở (đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 44,32.
B. 29,55.
C. 14,75.
D. 39,4.
Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 44,32.
B. 29,55.
C. 14,75.
D. 39,4.
Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 44,32
B. 29,55
C. 14,75
D. 39,4
Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H 2 đktc. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl thì thu được 1,176 lít H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. Fe3O4.
D. ZnO.
Hoà tan hoàn toàn 4,69 gam hỗn hợp X gồm Fe và M bằng dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Dùng oxi dư để đốt cháy hoàn toàn với hỗn hợp X trên thu được 7,57 gam oxit. Xác định % khối lượng kim loại M là
A. 35,82%
B. 76,12%
C. 64,18%
D. 52,24%
Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 9,6
B. 12,4
C. 15,2
D. 6,4