Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải: Bảo toàn e : 2 n M = 2 NO 2 = 1 , 2 mol ⇒ n M = 0 , 6 mol ⇒ M M = 24 g ⇒ Magie
Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải: Bảo toàn e : 2 n M = 2 NO 2 = 1 , 2 mol ⇒ n M = 0 , 6 mol ⇒ M M = 24 g ⇒ Magie
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,92 lít NO2 (ở dktc là sản phẩm khử duy nhất ). Kim loại M là
A. Pb
B. Fe
C. Cu
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HClthu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu thu được 0,3mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cr
B. Cu
C. Mn
D. Al
Cho p gam hỗn hợp A gồm Cu và Pb vào 80ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch B và 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam bột Fe vào B thấy thoát ra V ml khí NO nữa (sản phẩm khử duy nhất) thì dừng và tạo ra dung dịch C. Cho tiếp 2,6 gam bột kim loại Zn vào dung dịch C, phản ứng xong được dung dịch D và 2,955 gam kim loại (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị p và V lần lượt là:
A. 13,645 và 896
B. 5,025 và 672
C. 7,170 và 672
D. 6,455 và 896
Hòa tan hoàn toàn 21g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,008 lit khí CO2 (dktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 24,495
B. 13,898
C. 21,495
D. 18,975
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lit khí NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:
A. 44,8 l
B. 33,6 l
C. 22,4 l
D. 11,2 l
Hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M. Cho 12,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 12,1 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính chất của kim loại M là
A. tan được trong dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và KOH dư.
B. không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. tác dụng với clo và dung dịch HCl cho ra cùng một muối.
D. tan được trong dung dịch Fe(NO3)2.
Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,64
B. 5,68
C. 4,72
D. 5,2