Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là :
A. Ba
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Ba
B. Zn
C. Mg
D.Ca
Câu 1 : Hòa tan hết 23,2 gam rắn X gồm MO và MS ( M là kim loại hóa trị II ) cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 2M . kim loại M là: A. Mg B. Ba C. Fe D. Zn
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Cho 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 40%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,7g muối khan.
a. Tìm khối lượng dung dịch HCl đã dùng ?
b. Cho biết 2 kim loại này thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong PNC II. Xác định tên 2 kim loại và % theo khối lượng hỗn hợp muối ban đầu ?
Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là
A. 53,6 gam.
B. 54,4 gam.
C. 92 gam.
D. 92,8 gam.
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,08 gam muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là
A. 0,896 lít.
B. 1,344 lít.
C. 1,568 lít.
D. 2,016 lít.
Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II bằng dung dịch HCL dư ta thu được dung dịch A và 0,672l khí bay ra ở đktc.Hỏi cô cạn dung dịch A ta thu được bao nhiêu gam muối khan?