Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của m là
A. 10,80 gam
B. 13,68 gam
C. 13,92 gam
D. 12,48 gam
Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,28.
B. 5,67.
C. 6,24.
D. 8,56.
Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,28
B. 5,67
C. 6,24
D. 8,56
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,8 mol HCl, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và m gam khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,12 gam bột Cu. Nếu cho 0,3 mol X trên vào nước dư, thu được 12,32 gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3‒. Giá trị của m là:
A. 4,96 gam
B. 4,84 gam
C. 4,92 gam
D. 4,82
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,8 mol HCl, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và m gam khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,12 gam bột Cu. Nếu cho 0,3 mol X trên vào nước dư, thu được 12,32 gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là:
A. 4,82 gam
B. 4,92 gam
C. 4,84 gam
D. 4,96 gam
Nung hỗn hợp X gồm Al và FexOy trong khí trơ, thu được 22,88 gam rắn Y gồm Al2O3, Al, Fe và FexOy. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2 và m gam rắn Z. Hòa tan hết m gam Z trong dung dịch chứa 0,72 mol HNO3, thu được 0,08 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa 53,12 gam muối. Công thức của FexOy và khối lượng của Al2O3 trong Y là:
A. Fe2O3 và 4,08 gam
B. Fe3O4 và 6,12 gam
C. Fe3O4 và 4,08 gam
D. Fe2O3 và 6,12 gam
Nung hỗn hợp X gồm Al và FexOy trong khí trơ, thu được 22,88 gam rắn Y gồm Al2O3, Al, Fe và FexOy. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2 và m gam rắn Z. Hòa tan hết m gam Z trong dung dịch chứa 0,72 mol HNO3, thu được 0,08 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa 53,12 gam muối. Công thức của FexOy và khối lượng của Al2O3 trong Y là
A. Fe2O3 và 6,12 gam
B. Fe3O4 và 6,12 gam
C. Fe3O4 và 4,08 gam
D. Fe2O3 và 4,08 gam
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H 2 và dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối, Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,2 mol H N O 3 thu được dung dịch Y (không chứa ion N H 4 + ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,07 mol N O 2 . Cho từ từ 360ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7gam một kết tủa duy nhất. Giá trị của a là:
A. 0,05
B. 0,04
C. 0,06
D. 0,07
Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong khí O2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,18 mol khí NO (sản phẩm khử của duy nhất của N+5). Giá trị m là
A. 22,56
B. 19,68
C. 19,36
D. 20,00