Hòa tan hết 0,2 mol hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z duy nhất. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 120 ml. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,36 gam hỗn hợp các hiđroxit. Nếu cho 0,2 mol X vào lượng nước dư, thấy còn lại m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 5,60 gam
B. 6,72 gam
C. 7,84 gam
D. 5,04 gam
Đáp án C
Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol
Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét chỉ có Fe(OH)2 hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)
Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.
Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) : a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08
BTDT: y-0,6
BTNT(H): n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24
BTNT(N):
n N O = x B T N T ( O ) : 3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12
Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2
→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06
B T N T ( F e ) : n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84