Gọi hóa trị của R là n
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_R:2=n_{HCl}:2n\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,6}{R}:2=\dfrac{100.7,3\%}{100\%.36,5}:2n\\ \Leftrightarrow R=28n\)
Với n = 2 thì R = 56 (TM)
Vậy kim loại R là Fe
Gọi hóa trị của R là n
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_R:2=n_{HCl}:2n\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,6}{R}:2=\dfrac{100.7,3\%}{100\%.36,5}:2n\\ \Leftrightarrow R=28n\)
Với n = 2 thì R = 56 (TM)
Vậy kim loại R là Fe
Hòa tan 16 g sắt (III) oxit vào 400 g dd HCl 7,3%. Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.VIẾT PTPU.CÁC BẠN GHI RÕ GIÚP MÌNH.
Hòa tan hoàn toàn 16,25 g kim loại M (chưa biết hóa trị) vào dung dịch axit HCL ,khi phản ứng kết thúc được 5,6 lít H2 điều kiện chuẩn
a.Tìm kim loại M trong các kim loại sau: Na = 23 ,Cu = 64, Zn= 65
b. tìm thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để hòa tan hết kim loại
hòa tan x gam kim loại hóa trị 2 vào 200 gam dung dịch hcl 7,3% thu dược 1 dung dịch muối có C%= 11,96%. Xác định kim loại và tính x gam
Hòa tan hết 4,48 g fe cần dùng m g dung dịch HCl 7,3% , giá trị của m là ?
hòa tan 0 6g một kim loại hóa trị II cần dùng 150g dung dịch HCL 7,3% . Tìm công thức hoá học của oxit kim loại
Hòa tan 16,8g kim loại R hóa trị( ll )vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H₂ (đktc). Xác định R.
Hòa tan m gam bột Al trong 100g dd HCl 7,3% vừa đủ
viết PTHH.
tính khối lượng m gam Al.
cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu muối khan
Hòa tan CuO vào 200g dd HCL 7,3℅
a) Viết phương trình phản ứng hóa học sảy ra
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dd muối tạo thành
Hòa tan 7,2 g kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl 1M thì thu được 28,5 g muối khan.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dung