Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
THI QUYNH HOA BUI

Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc phân nhóm IIA của bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít CO2 (đktc)
1) xác định tên của 2 kim loại.
2) Tính khối lượng mỗi muối Cacbonat

Nguyễn Tùng Quân
16 tháng 8 2022 lúc 9:42

Gọi \(\overline{M}\) là kim loại trung bình của hai kim loại

--> CTHH là : \(\overline{M}CO_3\)(do thuộc phân nhóm IIA)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

\(\overline{M}CO_3+2HCl->MCl_2+H_2O+CO_2\)

0,3                                                      0,3      (mol)

Ta có \(\dfrac{m_{hh}}{M_{hh}}=n_{hh}\)

--> \(\dfrac{27,6}{\overline{M}+12+48}=0,3\)

--> \(0,3\cdot\overline{M}=9,6->\overline{M}=32\)

--> 2 kim loại là \(Mg,Ca\)

Đặt số mol của \(MgCO_3,CaCO_3\) lần lượt là a,b

PTHH:

\(MgCO_3+2HCl->MgCl_2+H_2O+CO_2\)

a -->             2a              a            a           a     (mol)

\(CaCO_3+2HCl->CaCl_2+H_2O+CO_2\)

b -->           2b               b           b          b        (mol)

Theo đề bài ta có hai phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}84a+100b=27,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

--> \(m_{MgCO_3}=0,15\cdot84=12,6\left(g\right)\)

--> \(m_{CaCO_3}=0,15\cdot100=15\left(g\right)\)


Các câu hỏi tương tự
the leagendary history
Xem chi tiết
Hân Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diệu Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Thảo Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Tai Lam
Xem chi tiết