Hoà tan 2,3 gam kim loại R vào nước, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Ba
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Al
X là hỗn hợp của kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 2,8 gam Li vào hỗn hợp X trên thì % khối lượng của Li trong hỗn hợp là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Sr.
D. Ba.
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Na.
B. Li.
C. Rb.
D. K.
Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước, thu được dung dịch X chứa 28 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Rb
B. Li
C. K
D. Na
Hoà tan hoàn toàn 6,2 gam hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li và Na
B. Na và K
C. Kvà Rb
D. Rb và Cs
Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba dung dịch A là:
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 600ml
Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba dung dịch A là:
A. 100ml.
B. 200ml.
C. 300ml.
D. 600ml