Hoa nào gợi cho ta cảm giác ngon lành ?
a.Hoa lộc vừng
b.Hoa thu hải đường
c.Hoa hải đường
Hoa nào gợi cho ta cảm giác ngon lành ý B.Hoa thu hải đường
Hoa nào gợi cho ta cảm giác ngon lành ?
a.Hoa lộc vừng
b.Hoa thu hải đường
c.Hoa hải đường
Hoa nào gợi cho ta cảm giác ngon lành ý B.Hoa thu hải đường
Hoa nào nở vào mùa thu ?
a.Hoa thược dược
b.Hoa lựu
c.Hoa lộc vừng
Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá,...)
Mùa thu, hoa lộc vừng nở đỏ.
Câu 2(1 điểm): Chỉ ra các từ không cùng nhóm trong các dòng sau:
a. sấm, chớp, nắng, mưa
b. cá thu, cá ngừ, cá song, cá chuối
c. hải cẩu, hải tặc, hải âu, hải sâm
d. hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa hồng
Trong bài "Phong cảnh đền Hùng", loài hoa nào được tác giả miêu tả với màu sắc rực rỡ?
A. hoa mẫu đơn
B. hoa hải đường
C. hoa cúc
d. hoa lan
từ nào dưới đây là nghĩa gốc : A.ru em,em ngủ cho ngon,B.bữa cơm tối là bữa cơm ngon nhất trong ngày,C.bạn ấy giải bày toán thật ngon lành,D.những lời nói ngon ngọt thường là lời nói dối
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có. B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới. D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau: Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây B. đứng; nhà; chân C. đứng; cây; chân D. sáng; cây; chân
1. Gạch bỏ hai từ “lạc” (từ không thuộc nhóm A) trong dãy từ sau:
lan, nhài, chuối, cam, tươi thắm, ngọt lịm, cúc, sen, na, ngô, thơm ngát, rực rỡ, hải đường, thược dược, đu đủ, xoài, sầu riêng, khoe sắc, chín nục, mẩy, sai (sây), ngon mắt.
những tác dụng của việc phục hồi rừng ngập măn là gì(có thể chọn nhiều đáp án)
a. Diện tích đất trồng trọt sẽ bị thu hẹp lại.
b. Đê điều không bị xói lở, được bảo vệ.
c. Tăng nguồn lợi thuỷ hải sản.
d. Bầu không khí được trong lành, khí hậu được điều hoà.
Hai câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” Liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng quan hệ từ. D. Dùng từ ngữ nối.