Chọn đáp án C
Vì làm cho dung dịch có pha quỳ tím hóa đỏ ⇒ khi đem hòa tan vào nước phân li ra H+.
⇒ Chọn C
+ Nhiều bạn chọn đáp án D là NH3 khi nhầm sang dung dịch phenolphtalein
Chọn đáp án C
Vì làm cho dung dịch có pha quỳ tím hóa đỏ ⇒ khi đem hòa tan vào nước phân li ra H+.
⇒ Chọn C
+ Nhiều bạn chọn đáp án D là NH3 khi nhầm sang dung dịch phenolphtalein
Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong nước:
Khí A có thể là
A. hiđro clorua
B. amoniac
C. hiđro sunfua
D. cacbon monooxit
Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong nước. Khí A có thể là
Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
A. nước phun vào bình, có màu tím
B. nước phun vào bình, chuyển sang màu xanh
C. nước phun vào bình, không có màu
D. nước phun vào bình, chuyển sang màu đỏ
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
B. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
Cho mô hình thí nghiệm sau:
Cho các nhận xét sau:
(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ.
(b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.
(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ.
(d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO2 và khí CO.
(e) Chất để sử dụng để oxi hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO.
(f) Có thể sử dụng mô hình trên để xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6