Đáp án B
Hình vẽ mô tả sự chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST do đoạn NST AB ở NST 1 được chuyển cho NST 2 và đoạn NST MNO ở NST 2 được chuyển lại cho NST 1
Đáp án B
Hình vẽ mô tả sự chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST do đoạn NST AB ở NST 1 được chuyển cho NST 2 và đoạn NST MNO ở NST 2 được chuyển lại cho NST 1
Các phát biểu sau đây nói về đột biến tương hỗ nhiễm sắc thể :
(1) Chuyển đoạn tương hổ làm thay đổi nhóm gen liên kết
(2) Chuyển đoạn tương hổ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
(3) Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
(4) Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 1
C.4
D. 2
Số phát biểu đúng về đột biến chuyển đoạn tương hỗ nhiễm sắc thể:
I. Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Chuyển đoạn tương hỗ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
III. Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
IV. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số phát biểu đúng về đột biến chuyển đoạn tương hỗ nhiễm sắc thể:
1. Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
2. Chuyển đoạn tương hỗ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
3. Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
4. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Số phát biểu đúng về đột biến chuyển đoạn tương hỗ nhiễm sắc thể :
1. Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
2. Chuyển đoạn tương hổ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
3. Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
4. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loại đột biến nhiễm sắc thế nào sau đây có thể làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
Đột biến mất đoạn 2. Đột biến đa bội 3. Đột biến lệch bội Đột biến đảo đoạn 5. Chuyển đoạn tương hỗ 6. Lặp đoạn
7. Chuyển đoạn không tương hỗ
A. 1,3,5,7
B. 1,5,6,7
C. 2,4.6
D. 3,6.7
Những dạng đột biến nào sau đây chắc chắn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ
Tổng số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Những dạng đột biến nào sau đây chắc chắn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
Tổng số phương án đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào của thể đột biến.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.