Do dòng điện hút nam châm ⇒ Đầu gần nam châm là cực N hay chiều đường sức từ C tới D. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ⇒ Chiều của dòng điện có chiều từ D đến C
→ Đáp án C
Do dòng điện hút nam châm ⇒ Đầu gần nam châm là cực N hay chiều đường sức từ C tới D. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ⇒ Chiều của dòng điện có chiều từ D đến C
→ Đáp án C
Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Khi cho 1 dòng điện 1 chiều chạy qua ống dây, người ta thấy kim nam châm bị hút vào đầu B của ống dây.
a) Xác định tên các từ cực và chiều đường sức từ của ống dây?
b) Dòng điện đi qua các vòng dây có chiều như thế nào? Cực dương của dòng điện đi vào ở đầu dây nào?
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì
A. Chiều của dòng điện trong ống dây
B. Chiều của đường sức từ tác dụng lên nam châm thử
C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây
D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thằng.
A. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt
C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm
D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng nam châm
Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đối diện một đầu ống dây như hình vẽ(dưới cmt ạ) a. Vẽ và xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. b. Xác định tên các từ cực của ống dây. c. Xác định và biểu diễn lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB.
Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm?
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua:
A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu.
B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng.
C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây.
D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây.
Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ:
Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.
A. A là từ cực Nam của ống dây
B. B là từ cực Bắc của ống dây
C. A là từ cực Bắc của ống dây
D. Không xác định được
Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau.
B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau.
C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng.
Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ, các từ cực của ống dây và lực điện từ tác dụng lên dây dẫn( nói rõ các bước xác định và vẽ vào hình).
Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
A. Thanh thép bị nóng lên.
B. Thanh thép phát sáng
C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây
D. Thanh thép trở thành nam châm