Chọn đáp án D
Dịch chuyển con chạy về phía N → R có xu hướng tăng → dòng trong mạch giảm
→ dòng diện cảm ứng xuất hiện trong ống dây để chống lại sự giảm này → I t c có chiều từ P đến Q
Dòng qua R vẫn từ N đến M.
Chọn đáp án D
Dịch chuyển con chạy về phía N → R có xu hướng tăng → dòng trong mạch giảm
→ dòng diện cảm ứng xuất hiện trong ống dây để chống lại sự giảm này → I t c có chiều từ P đến Q
Dòng qua R vẫn từ N đến M.
Hình vẽ bên khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều.
A. I R từ M đến N; I t c từ Q đến P.
B. I R từ M đến N; I t c từ P đến Q.
C. I R từ N đến M; I t c = 0.
D. I R từ N đến M; I t c từ P đến Q.
Hình vẽ bên khi dịch nhanh con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều
A. I R từ M đến N; I t c từ Q đến P
B. I R từ M đến N; I t c từ P đến Q
C. I R từ N đến M; I t c = 0
D. I R từ N đến M; I t c từ P đến Q
Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t là e, từ t đến t là e. Tỉ số e 1 e 2 bằng
A. -2
B. -0,5
C. 0,5
D. 2
Gọi q là độ lớn điện tích của tụ điện và i là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động điện từ tự do LC. Thời điểm đầu (t = 0) mạch có i = 0 và q = 2. 10 - 8 C. Đến thời điểm t = t 1 thì i = 2 mA, q = 0. Lấy π = 3,14. Giá trị nhỏ nhất của t 1 là
A. 15,7 μs.
B. 62,8 μs.
C. 31,4 μs
D. 47,1 μs.
Chọn phương án đúng. Hai điểm M,N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu cảm ứng từ gây ra tại M là B m , tại N là B n thì:
A. B m = 0,25 B n
B. B m = 0,5 B n
C. B m = 2 B n
D. B m = 4 B n
Chọn phương án đúng. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì:
A. B M = 2 B N
B. B M = 0 , 5 B N
C. B M = 4 B N
D. B M = 0 , 25 B N
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10 . 10 - 3 s đến 20 . 10 - 3 s là
A. 2 V
B. - 2 V
C. 4 V
D. - 4 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 , ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm: biến trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L. Điều chỉnh giá trị của biến trở từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt cực đại trên R và trên cả mạch AB lần lượt bằng 2P/3 và 2 P / 3 . Nối hai đầu cuộn dây bằng một dây dẫn không có điện trở, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P; Nhưng độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là φ 1 , φ 2 . Biết φ 1 - φ 2 = 30 ° . Hệ số công suất của cuộn dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,87
B. 0,28
C. 0,5
D. 0,95
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ M và N là B M B N thì
A. B M =2 B N
B. B M = 1 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M =4 B N