Đáp án: D
Giải thích: SGK/126, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Giải thích: SGK/126, địa lí 12 cơ bản.
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào dưới đây không được xem tương đương như khu công nghiệp
A. Khu chế xuất
B. Khu công nghệ cao
C. Khu công nghiệp tập trung
D. Khu kinh tế mở
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào dưới đây không được xem tương đương như khu công nghiệp:
A. Khu chế xuất
B. Khu công nghệ cao.
C. Khu công nghiệp tập trung.
D. Khu kinh tế ven biển.
A. vùng công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. điểm công nghiệp.
A. vùng công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. điểm công nghiệp.
Khu vực kinh tế công nghiệp ngoài Nhà nước bao gồm
A. tập thể, cá thể, trung ương
B. tập thể, tư nhân, trung ương
C. tập thể, tư nhân, cá thể
D. tập thể, tư nhân, địa phương
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào sau đây đúng với khu vực II (công nghiệp và xây dựng)?
A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến
C. Tăng tỉ trọng cả công nghiệp khai thác lẫn công nghiệp chế biến
D. Giảm tỉ trọng cả công nghiệp khai thác lẫn công nghiệp chế biến
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào sau đây đúng với khu vực II (công nghiệp và xây dựng)?
A. Tăng tỉ trọng cả công nghiệp khai thác lẫn công nghiệp chế biến
B. Giảm tỉ trọng cả công nghiệp khai thác lẫn công nghiệp chế biến
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
D. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào sau đây không đúng với khu vực II (công nghiệp - xây dựng) ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các ngành công nghệ cao như: sản xuất ô tô, thiết bị chính xác, máy móc điện tử và viễn thông
B. Phát triển các ngành chủ lực như: chế biến thực phẩm, dệt, da giày, may mặc, sản xuất hoá chất, cao su, plastic
C. Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác.
D. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá cả, giảm tỉ trọng các sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ cao đến thấp như sau:
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam
B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung
C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc
D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung