Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. tiến hành khởi nghĩa từng phần
B. cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quvền
C. quần chúng nhân dân xuống đường biểu tình thị uy
D. chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
Đối tượng đấu tranh trong Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Chính phủ tư sản lâm thời
B. Các nước Đức - Áo – Hung
C. Giai cấp vô sản
D. Chính phủ Nga hoàng.Chính phủ Nga hoàng
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga phát triển từ thấp đến cao thông qua những hình thức nào?
A. Bãi công - tổng bãi công chính trị - khởi nghĩa vũ trang
B. Mít tinh, biểu tình - bãi công - tổng bãi công - khởi nghĩa vũ trang
C. Biểu tình - tổng bãi công chính trị - khởi nghĩa vũ trang
D. Bãi công chính trị - khởi nghĩa từng phần - tổng khởi nghĩa
Lãnh đạo cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là ai?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp vô sản
C. Quý tộc phong kiến
D. Binh lính
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Chính đảng nào đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Nhân dân cách mạng
Nét nổi bật về tình hình nước Nga sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi là gì?
A. Tình hình chính trị, xã hội bước vào ổn định
B. Các nước đế quốc phương Tây ra sức chống phá
C. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
D. Nhân dân phấn khởi, bắt tay ngay vào việc xây dựng chế độ mới
Thành quả lớn nhất của cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Lật đổ được chế độ chuyên chế Nga hoàng
B. Lật đổ được nền thống trị của giai cấp tư sản
C. Thiết lập được hai chính quyền song song
D. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động Nga
Trước tình hình chính trị phức tạp sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã có chủ trương gì?
A. Tiến hành đàm phán với Chính phủ tư sản lâm thời
B. Nhờ sự các thế lực bên ngoài giúp đỡ để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
C. Kêu gọi nhân dân đẩy mạnh sản xuất để phục vụ cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời