Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Thống nhất công nhân
Trước tình hình chính trị phức tạp sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã có chủ trương gì?
A. Tiến hành đàm phán với Chính phủ tư sản lâm thời
B. Nhờ sự các thế lực bên ngoài giúp đỡ để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
C. Kêu gọi nhân dân đẩy mạnh sản xuất để phục vụ cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi vì:
A. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp sâu vào nội bộ
B. đất nước quá rộng lớn nên đòi hỏi cần phải có hai chính quyền để cai trị
C. đó là tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong phạm vi cả nước
D. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau
Báo cáo của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga (tháng 4/1917) chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
A. cuộc nội chiến cách mạng.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. tư sản dân quyền cách mạng.
Tháng 11-1917, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bônsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cuộc cách mạng nào?
A. Bình quân ruộng đất
B. Dân chủ tư sản
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Phong kiến chuyên quyền
Báo cáo của V. I. Lênin trước Trung ương Đảng Bìnsevich Nga (tháng 4/1917) chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
A. cuộc nội chiến cách mạng.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. tư sản dân quyền cách mạng.
Sau khi Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, ở nước Nga xuất hiện tình trạng chính trị như thế nào?
A. Các nước đế quốc can thiệp sâu vào nước Nga
B. Những thế lực cát cứ của Nga hoàng nổi dậy đấu tranh
C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
D. Nhiều đảng phái chính trị phản động nổi dậy chống phá cách mạng
Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì
A. Đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền
B. Bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp
C. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau
D. Tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước
Tác phẩm nào đã vạch ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga năm 1917?
A. Luận cương tháng Hai
B. Luận cương tháng Tư
C. Luận cương tháng Mười
D. Nhiệm vụ của giai cấp vô sản