Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
I. Trắc nghiệm: 1. Một hình thang có hai đáy lần lượt là 5cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là ?? A.7dm. B.5cm. C.9dm. D.7cm 2. Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=7cm. Độ dài đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu A.7cm. B. 21cm. C.14dm. D.3,5cm 3. Trong bảng chữ cái nào có trục đối xứng? A. N. B. P. C. S. D .M 4. Tam giác ABC vuông tại A. Biết BC= 12dm. Độ dài đường tuyến từ A đến BC bằng? A. 5dm. B. 5cm. C. 6dm. D. 6dm 5. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8dm và 12 dm. Cạnh hình thoi bằng??? A. √52dm. B. 10 dm. C. √42dm. C. 10√2dm 6) hình vuông có cạnh bằng 4cm, thì đường chéo hình vuông là bao nhiêu??? A. √8cm. B . 2cm. C. √32cm. D. 4cm
Câu 1:
a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm.
b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm
c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm
Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm và CD = 14cm
Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. Biết
AˆA^
= 800;
NˆN^
= 300. Tính
CˆC^
b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác đã cho.
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Lấy N thuộc AC sao cho AN = 3cm. Chứng minh MN // BC.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 15cm. Vẽ AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Biết BM = 8cm. Tính NC?
Câu 6 : Cho có AB = 3cm, AC = 4,5cm, BC = 6cm. có DE= 12cm, EF=9cm, DF = 6cm. Chứng minh .
Câu 7: a) Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Biết MN // BC. Tính MN?
b) Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 12cm, qua điểm M kẻ đoạn thẳng MN//BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN?
Câu 8:Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Kẻ MN song song với BC (NAC). Tính AN?
Câu 9 : H.thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, CD = 24cm, BD = 12cm. Chứng minh: DABDDBDC.
Câu 10 : Cho nhọn. Trên cạnh Ox, đặt các đoạn thẳng OA = 6cm, OB = 18cm. Trên cạnh Oy, đặt các đoạn thẳng OC = 9cm, OD = 12cm.Chứng minh hai tam giác OAD và OCB đồng dạng.
Câu 11: Cho có và có MN = 6cm; MP = 8cm;
NP = 12cm. Hai tam giác ABC và MNP có đồng dạng không? Vì sao?
Câu 12: Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax đặt hai đoạn thẳng AM = 10cm và AB = 12cm. Trên tia Ay đặt hai đoạn thẳng AN = 8cm và AC = 15cm. BN cắt CM tại H
Chứng minh đồng dạng với
Chứng minh
Câu 30 Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm.
B. 4 cm
C. 5cm.
D. 2 cm.
Câu 31 Tìm các câu sai trong các câu sau
A. Tam giác đều chỉ có một trục đối xứng.
B. Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
C. Đường tròn có vô số trục đối xứng
D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tâm giác cân và trung điểm của cạnh đáy
Câu 32 Hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?
A. Tam giác cân
B. Hình thang cân
C. Hình bình hành
D. Hình chữ nhật.
Câu 33 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm, AC=8cm. Trung tuyến AM bằng?
A. 5 cm
B. 4 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
Câu 34 Cho tứ giác ABCD, trong đó có C + D = 1500 . Tổng A + B = ?
A. 1300 .
B. 1600 .
C. 2100 .
D. 2200.
Câu 35 Cho hình bình hành ABCD với số đo góc A là 700 . Số đo góc C là:
A. 170
B. 110
C. 700
D. 140
Câu 36: Cho tam giác ABC ( AB < AC), có đường cao AH. Gọi D là trung điểm AB. Vẽ E đối xứng với H qua D. Sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật?
A. Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật
B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Câu 37 Một chiếc xe đò chạy từ Sài Gòn về Bạc Liêu với vận tốc (9x + 5)km/giờ trong thời gian (x + 2) giờ. Viết biểu thức đại số tính quãng đường Sài Gòn – Bạc Liêu theo x.
A. 10x + 7 (km)
B. 18x2 + 10x + 3 (km)
C. 9x2 + 23x + 10 (km)
D. 10x2 – 20x + 23 (km)
Câu 38 Một học sinh mua (x + 2) cây bút với giá (x – 3) VND. Hãy viết biểu thức thể hiện số tiền học sinh đó phải trả ?
A. x 2 – x – 6 (VND)
B. x 2 + 2x – 6 (VND)
C. x 2 – 3x – 6 (VND)
D. x 2 + x – 6 (VND)
Cho hình thang có đáy nhỏ bằng 16cm và đường trung bình 20 cm thì đáy lớn có độ dài là : a. 14cm b. 24 cm c. 32cm d. 16cm
hình thang cân ABCD (AB//CD). M là trung điểm AD, N là trung điểm BC. BIết AB=4cm, CD=10cm thì độ dài MN là:
A.6cm B. 7cm C.8cm D.9cm
Cho hình hình thang ABCD có AB//CD độ dài đường trung bình EF= 7cm và AB/CD=3/4 Khi đó độ dài hai đáy AB và CD lần lượt là
A. 6cm và 8cm. B. 8cm và 6cm.
C. 3cm và 4cm. D. 4cm và 3cm.
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 7cm, góc C = 600, BC = 4cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang.
Bài 2; Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 9cm, AB = 3cm, cạnh BC = 5cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Ghi đầy đủ lời giải giúp mình nhé. Cảm ơn.
Một hình thang có hiệu hai đáy bằng 8cm, đường trung bình có độ dài bằng 10cm. Độ dài của hai đáy bằng?
A.16cm và 8cm
B 12cm và 4cm
C. 9cm và 1cm
D. 14cm và 6cm
giúp e với
Cho hình thang ABCD có AB//CD, AB = 3cm và CD = 7cm. Gọi M; N là trung điểm của AD và BC. Độ dài của MN là:
A. 5dm C. 4cm
B. 5cm D. 6cm
a) Cho tam giác ABC.D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC.Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm
b) Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.