Hình biểu diễn nào sau đây là hình biểu diễn của một vật thể trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Hình nào sau đây không phải là hình biểu diễn của một tứ diện trong không gian?
Hình nào sau đây là có thể là hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng.
B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau.
C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn.
D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Hình biểu diễn của hình chữ nhật trong không gian không thể là hình nào?
Cho hình chóp O.ABC, A’ là trung điểm của OA, B’, C’ tương ứng thuộc các cạnh OB, OC và không phải là trung điểm của các cạnh này. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau.
B. Đường thẳng OA và C’B’ cắt nhau.
C. Hai đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau tại một điểm thuộc (ABO)
D. Hai đường thẳng CB và C’B’ cắt nhau tại một điểm thuộc (OAB)
Cho hình chóp O.ABC, A’ là trung điểm của OA; các điểm B’, C’ tương ứng thuộc các cạnh OB, OC và không phải là trung điểm của các cạnh này. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Giao tuyến của (OBC) và (A’B’C’) là A’B’;
B. Giao tuyến của (ABC) và (OC’A’) là CK, với K là giao điểm của C’B’ với CB
C. (ABC) và (A’B’C’) không cắt nhau
D. Giao tuyến của (ABC) và (A’B’C’) là MN, với M là giao điểm của AC và A’C’, N là giao điểm của BC và B’C’.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang ABCD, AD // BC và AD > BC, A’ là trung điểm của SA, B’ thuộc cạnh SB và không phải là trung điểm của SB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy
B. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy hoặc đôi một song song
C. Trong ba đường thẳng A’B’, AB, CD có hai đường thẳng không thể cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy tại điểm thuộc mặt phẳng (SBC).
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang ABCD, AD // BC và AD > BC, A’ là trung điểm của SA, B’ thuộc cạnh SB và không phải là trung điểm của SB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tam giác A’B’C.
B. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’BCD
C. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’CA
D. Thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’CD