Hình biểu diễn của hcn trong không gian bao gồm tất cả các dạng của hình bình hành (vuông, chữ nhật, thoi, bình hành). Hình nào ko thuộc dạng hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song) là sai
Hình biểu diễn của hcn trong không gian bao gồm tất cả các dạng của hình bình hành (vuông, chữ nhật, thoi, bình hành). Hình nào ko thuộc dạng hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song) là sai
Hình nào sau đây là có thể là hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Hình biểu diễn nào sau đây là hình biểu diễn của một vật thể trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Hình biểu nào sau đây không phải là hình biểu diễn của một khối vật thể trong không gian:
A.
B.
C.
D.
Hình nào sau đây không phải là hình biểu diễn của một tứ diện trong không gian?
Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng.
B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau.
C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn.
D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Các hình 2.70a, 2.70b, 2.70c, 2.70d là hình biểu diễn của các hình bình hành nào (hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật)?
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD), không có điểm chung với ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục d.
A. V = 17 π
B. V = 5 π
C. V = 15 π
D. 30 π
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB=1 và AD=2 Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ đó.
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB= 1 và AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ (tham khảo hình vẽ bên). Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ đó.
A. S t p = 4 π 3
B. S t p = 3 π
C. S t p = 4 π
D. S t p = 6 π