Từ đồ thị, ta thấy rằng tại thời điểm t=0 điện áp u đang có giá trị cực đại → φ u = 0 , tương ứng khi đó dòng điện đang đi qua vị trí i=0 theo chiều dương → φ i = − π 2
→ Độ lệch pha φ = φ u − φ i = π 2
Đáp án A
Từ đồ thị, ta thấy rằng tại thời điểm t=0 điện áp u đang có giá trị cực đại → φ u = 0 , tương ứng khi đó dòng điện đang đi qua vị trí i=0 theo chiều dương → φ i = − π 2
→ Độ lệch pha φ = φ u − φ i = π 2
Đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 μ F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0. B. π /4. C. - π /2. D. π /2.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u(t) và i(t)?
A. u(t) chậm pha so với i(t) một góc π / 2 rad.
B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π / 2 rad.
C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2 π / 3 rad.
D. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc 2 π / 3 rad.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa (u) và i (t)?
A. u(t) chậm pha so với i(t) một góc π / 2 rad .
B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π / 2 rad .
C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2 π / 3 rad .
D. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc 2 π / 3 rad
Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 căn 3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 50 căn 2 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V. Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện trong mạch
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U0cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u trễ pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u sớm pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha