Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U0cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u trễ pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u sớm pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 1 = 5 2 cos(100 π t - π /6)(A)
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 3 = 5 2 cos(100 π t - 5 π /6) (A)
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 2 = 5 2 cos(100 π t - π /4)(A)
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + π/3) (A). Chọn hệ thức đúng
A. ω R C = 3
B. 3 ω R C = 3
C. R = 3 ω C
D. 3 R = 3 ω C
Điện áp giữa hai đầu một mạch điện : u = 200cos100 π t(V)
Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời biết rằng cường độ hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha π/2 so với u
Hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ω t (V) tạo ra trong mạch dòng điện: i = - I 0 sin ( ω t - π / 6 ) (A). Góc lệch pha của hiệu điện thế so với dòng điện là:
A. + π / 6 ( rad )
B. - π / 6 ( rad )
C. - π / 3 ( rad )
D. 5 π / 6 ( rad )