Đáp án D
Có 3 hình đúng là 1,2,3
Hình (4) sai vì Timin không cấu tạo nên ARN, chỉ tham gia vào cấu tạo ADN nên thành phần đường phải là deoxyribose (C5H10O4)
Đáp án D
Có 3 hình đúng là 1,2,3
Hình (4) sai vì Timin không cấu tạo nên ARN, chỉ tham gia vào cấu tạo ADN nên thành phần đường phải là deoxyribose (C5H10O4)
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (3)
B. (4)
C. (1)
D. (2)
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời dưới đây không đúng?
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’- UAX-3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’- GUA-5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên có thể mang tối đa 3 axit amin.
(5) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã.
(6) Axit amin gắn ở đầu 3'-OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
(7) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
(8) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong suốt quá trình dịch mã.
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường
A. 3A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
4. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
5. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
(5) Liên kết bổ sung A – U, G – X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời không đúng:
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và aniticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’ – UAX – 3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’ – GUA – 5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới riboxom.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3’ – OH của tARN này là Mêtiônin hoặc f-Met
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2