Đáp án A
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra. Từ hình vẽ ta có A và B đều tích điện dương
Đáp án A
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra. Từ hình vẽ ta có A và B đều tích điện dương
Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tại thời điểm ban đầu t = 0 , một bản tụ điện ( bản A) tích điện dương, bản tụ điện còn lại ( bản B) tích điện âm và dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ bản B sang bản A. Sau đó khoảng thời gian ¾ chu kì dao đông của mạch thì
A. Bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B.
B. Bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A.
C. Bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A.
D. Bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Tại thời điểm t = 3 T 4 thì
A. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện âm
B. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện dương.
C. Cdòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện dương.
D. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện âm.
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)
Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm q 1 v à q 2 . Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích q 1 v à q 2 phải
A. cùng dương
B. cùng âm
C. cùng độ lớn và cùng dấu
D. cùng độ lớn và trái dấu
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t 0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương
B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t 0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm tạo O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 16V/m. Cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18V/m
B. 45V/m
C. 16V/m
D. 22,5V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m.
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m